Là một tiến sĩ toán mà tác giả bài thơ lại viết "Một cộng một thành một,hai trừ một bằng không" là ý gì đây? Phải chăng "một chiếc bấc cộng với một cục sáp thì thành một cây nến?" và khi cây nến bị mất đi một thành phần thì không còn là cây nến nữa? Nhưng nghĩa rộng thì chắc là nhiều lắm. Chẳng hạn, một người nam cộng hưởng với một người nữ sẽ thành một vợ chồng. Nếu họ yêu nhau tha thiết thì khi mất đi một người, cuộc đời còn lại của người kia coi như chẳng là gì nữa!
Là một tiến sĩ toán mà tác giả bài thơ lại viết "Một cộng một thành một,hai trừ một bằng không" là ý gì đây? Phải chăng "một chiếc bấc cộng với một cục sáp thì thành một cây nến?" và khi cây nến bị mất đi một thành phần thì không còn là cây nến nữa? Nhưng nghĩa rộng thì chắc là nhiều lắm. Chẳng hạn, một người nam cộng hưởng với một người nữ sẽ thành một vợ chồng. Nếu họ yêu nhau tha thiết thì khi mất đi một người, cuộc đời còn lại của người kia coi như chẳng là gì nữa!
Trả lờiXóa